Bi hài chuyện chúc Tết sếp

Bi hài chuyện chúc Tết sếp

Bi hài chuyện chúc Tết sếp
Vì muốn vị trí trưởng phòng còn trống, anh Tâm cùng vợ quyết định lùng mua một tượng vàng hình khỉ khá đắt tiền tặng sếp vì nghĩ rằng món quà vừa có ý nghĩa tinh thần vừa có giá trị, nhưng không ngờ sếp không nhận mà còn giáo huấn cho một trận.
Liên tục gọi điện xin cái hẹn để đến chúc Tết nhưng khổ nỗi vị sếp lớn của một cơ quan nọ tìm mọi lý do để từ chối gặp. Thế là hôm thứ Hai rồi, anh Tuân hỏi thăm trợ lý của vị sếp này thì biết là ông đang chăm người thân ốm ở bệnh viện nên liền ôm quà tới để thăm và tặng luôn. "Nhưng khổ nỗi, lúc tới nơi thì người nhà vị sếp đã xuất viện.

Anh Tuân thất thểu với gói quà trên tay, tự nhiên thấy mình rất quê. Anh liếc thấy có vài vị khách nào đó cũng giống anh - đến chỗ nhân viên hướng dẫn ống luồn dây điện Vanlock giá rẻ hỏi số phòng rồi về với gói quà nặng trĩu trên tay mà chưa thể trao được cho người nhận.
bi-hai-chuyen-chuc-tet-sep
Bi hài biếu quà Tết.
Anh Minh - một người chuyên được công ty giao trách nhiệm đi chúc Tết hàng năm cũng chia sẻ, với đối tác, bạn hàng, việc chúc Tết có vẻ đơn giản hơn. Thông thường vẫn là rượu ngoại, bánh tây, kèm theo bao lì xì gọi là mừng tuổi cho các cháu. Tuy nhiên, với cấp trên, giới lãnh đạo có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp, ngoài việc hẹn gặp khó thì khâu chọn lựa quà lại cực kỳ khó khăn.
"Nếu là phong bì thì không biết bao nhiêu là hợp lý, rượu ngoại thì sếp có cả mớ nên quá thường. Do vậy, việc chọn quà gì cho đặc trưng, độc đáo và để sếp nhớ lâu là cả một vấn đề khiến anh phải đau đầu, nhiều khi mất ngủ.
"Có lần đang ăn cơm trưa với bà xã, mới gọi món ra thì trợ lý của sếp nọ báo ông ấy rảnh khoảng nửa giờ. Thế là tôi vội phi đến nơi và lúc này mới nhớ ra là mình chưa kịp chọn 'quà độc' cho sếp", anh chia sẻ.
Một số đơn vị, việc chúc Tết cũng được phân chia ra rất rõ ràng cho từng người, từng cấp. Chị Thu Lan - Phó giám đốc một công ty truyền thông ở TP HCM hớn hở cho biết, dù mới 22 Tết nhưng chị đã hoàn tất việc đi chúc Tết, sau gần hai tuần phải hít khói xe và bụi đường. Theo sự phân chia của công ty, chị sẽ đảm nhận việc chúc Tết một số vị trí cấp phó của một số cơ quan. Phần còn lại, giám đốc sẽ phụ trách.
Phân công rõ ràng như vậy, song không ít lần chị vẫn rơi vào cảnh khóc dở mếu dở khi vào phòng để chúc Tết cấp phó lại gặp cấp trưởng cũng đang ngồi ở đó, do đây là mối quen của công ty chị nên đành tặng thêm phần quà. "Lúc này, chúng tôi chỉ biết nhìn nhau cười trừ nhưng cũng rất ngượng", chị Lan kể. Đó là chưa kể, vụ Tết trùng này chị phải bỏ tiền túi ra bù vì chi phí bị đội lên.
Bên cạnh việc chúc Tết bên ngoài thì Tết cũng là dịp để nhiều cấp dưới đi thăm hỏi cấp trên. Anh Nam, nhân viên của một ngân hàng lớn tại TP HCM bộc bạch, vì sếp thường có sự ưu ái dành cho anh trong công việc nên Tết đến, anh muốn có một chút quà coi như "tỏ lòng biết ơn".
Nhưng đau đầu nhất vẫn là khâu lựa chọn quà. Bởi Tết bằng phong bì, anh cứ băn khoăn và cảm thấy ngượng kiểu gì đó vì "tay vốn không quen"... Cuối cùng, anh  mua tranh thêu tay tặng sếp nhưng khi tới nơi thì ai cũng "phong bì" còn mình thì lại ôm bức tranh nên thấy "lạc lõng".
Trường hợp anh Minh Tâm, do tâm sự với vợ là cái ghế trưởng phòng ống luồn dây điện Vanlock đang trống và anh là ứng viên sáng giá. Dù năm nay kinh tế hai vợ chồng khá eo hẹp, bởi thưởng Tết không được bao nhiêu nhưng vợ anh nhất quyết phải tìm ra được một thứ quà độc đáo để chồng tặng sếp nhằm tăng thêm khả năng "chiến thắng".
Cô bắt chồng phải đi chọn quà cùng để có món quà ưng ý. Thế là hai vợ chồng đi mua một cái tượng mạ vàng hình khỉ khá đắt tiền và nghĩ rằng món quà vừa có ý nghĩa tinh thần vừa có giá trị vật chất này sẽ làm sếp thích. "Ai ngờ, sếp là người không thích cầu kỳ nên khi mang đến, ông ấy không những không nhận mà còn giáo huấn cho một trận về tính tiết kiệm. Lúc đó, vợ chồng tôi thấy rất xấu hổ", anh tâm sự.
Hoài Thu

, ,

Previous
Next Post »