Ngân hàng tăng cường vay mượn nhau

Ngân hàng tăng cường vay mượn nhau

Ngân hàng tăng cường vay mượn nhau
Doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng trong tuần đầu tháng 4 tăng hơn 12% so với tuần trước đó và lãi suất cũng tăng ở hầu hết các kỳ hạn.
  • Lãi suất giảm tốt cho chứng khoán, bất động sản

Theo số liệu mới báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, trên thị trường liên ngân hàng (nơi các ngân hàng vay mượn lẫn nhau) ghi nhận khối lượng giao dịch tăng trong tuần 31/3-4/4.
Tổng doanh số giao dịch ống luồn dây điện Sino bằng VND đạt xấp xỉ 124.000 tỷ đồng (tuần 24-28/3 là 110.000 tỷ đồng), tức tăng 12%; bình quân khoảng 24.806 tỷ đồng một ngày. Đối với USD quy đổi ra tiền đồng đạt 72.551 tỷ đồng, bình quân khoảng 14.510 tỷ đồng mỗi ngày.
nspan-4104-1379357221-8437-1397533417.jpg
Ngân hàng đẩy mạnh vay mượn nhau. Ảnh: PV
Các giao dịch tiền đồng chủ yếu tập trung vào kỳ hạn qua đêm (chiếm 46% tổng doanh số), 1 tuần và 2 tuần lần lượt là 25% và 12%. Đối với giao dịch USD, các kỳ hạn có doanh số lớn nhất bao gồm kỳ hạn qua đêm, 1 tuần và 1 tháng với tỷ trọng lần lượt chiếm 51%, 18% và 9% tổng doanh số giao dịch bằng USD.
Về lãi suất, đối với các giao dịch bằng tiền đồng có xu hướng tăng ở hầu hết các kỳ hạn. Theo đó, lãi suất bình quân từ qua đêm đến 1 tháng dao động trong khoảng 2,25% - 3,26% một năm, tăng 0,28 - 0,82% mỗi năm so với tuần trước đó.
Đối với các giao dịch bằng USD, lãi suất giao dịch ống luồn dây điện Sino giá rẻ bình quân trên thị trường cũng có xu hướng tăng ở hầu hết các kỳ hạn. Cụ thể, lãi suất bình quân qua đêm đến 6 tháng tăng 0,01- 0,84% một năm.
Các thông số trên có vẻ trái với diễn biến thời gian qua của thị trường khi phần lớn các ngân hàng cho biết đang dư giả vốn, trong khi khả năng bơm vốn cho doanh nghiệp vẫn rất khó khăn nên phần lớn đều tăng cường mua trái phiếu Chính phủ. Từ đầu năm đến nay, các tổ chức tín dụng đã mua gom khoảng 83% lượng trái phiếu Chính phủ phát hành (đến 28/3/2014, tổng lượng trái phiếu Chính phủ phát hành khoảng 81.600 tỷ đồng).
Lệ Chi

, ,

Previous
Next Post »